Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013

Tiếng Trung Quốc


 Tiếng Trung Quốc

Thanh :
Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ.
Đây là bảng cách phát âm :

Thanh số 1: mā: là thanh không dấu đọc như bình thường , tuy nhiên phát âm cao
Thanh số 2: má: đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt , xuất phát từ trung và cao dần
Thanh số 3: mă: đọc giống dấu hỏi mả , xuất phát từ trung , xuống thấp rồi lên cao nhanh
Thanh số 4: mà: đọc giống dấu nặng mạ , xuất phát từ cao về thấp
Còn 1 thanh nữa đó là 5 , thanh không dấu đọc bình thường như de
Còn đây là cách đọc , bấm vào play nhé :
[FLASH WIDTH=600 HEIGHT=250]http://www.wku.edu/~shizhen.gao/Chinese101/animation/toner.swf[/FLASH]

Thanh :
Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ.
Đây là bảng cách phát âm :
Thanh số 1: mā: là thanh không dấu đọc như bình thường , tuy nhiên phát âm cao
Thanh số 2: má: đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt , xuất phát từ trung và cao dần
Thanh số 3: mă: đọc giống dấu hỏi mả , xuất phát từ trung , xuống thấp rồi lên cao nhanh
Thanh số 4: mà: đọc giống dấu nặng mạ , xuất phát từ cao về thấp
Còn 1 thanh nữa đó là 5 , thanh không dấu đọc bình thường như de
Còn đây là cách đọc , bấm vào play nhé :
*************
Các nguyên phụ âm :
Thực ra cái này chẳng cần nhớ nhiều
Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er”
Nguyên âm “i”:
- Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”.
- Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”.
- Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”.
Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt.
Nguyên âm “e”:
- Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác.
- Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”.
- Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”.
- Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”.
Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt
Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt
Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt.
Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi.
Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông.
1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi.
2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi.
3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt.
4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt.
5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt.
6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt.
7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt.
8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt.
9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi.
10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh.
11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài.
12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt.
13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt.
14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi.
15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi.
16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn.
17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh.
18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài.
19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh.
20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh.
21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong.
22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu.
Quan tâm cái này là chính thôi :
ai - ai
ei - ây
ao - ao
ou - âu
an - an
en - ân
ang - ang
eng - âng
ong - ung
ia - i+a
ie - i+ê
iao - i+ao
iou - i+âu
ian - i+en
in - in
iang - i+ang
ing - inh & yêng
iong - i+ung
uo - u+ô
uai - u+ai
uei - u+ây
uan - u+an
uen - u+ân
uang - u+ang
ueng - u+âng
üe - uy+ê
üan - uy+en
ün - uyn
***************
Cách Viết :
Thanh :
Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ.
Đây là bảng cách phát âm :
Thanh số 1: mā: là thanh không dấu đọc như bình thường , tuy nhiên phát âm cao
Thanh số 2: má: đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt , xuất phát từ trung và cao dần
Thanh số 3: mă: đọc giống dấu hỏi mả , xuất phát từ trung , xuống thấp rồi lên cao nhanh
Thanh số 4: mà: đọc giống dấu nặng mạ , xuất phát từ cao về thấp
Còn 1 thanh nữa đó là 5 , thanh không dấu đọc bình thường như de
Còn đây là cách đọc , bấm vào play nhé :
*************
Các nguyên phụ âm :
Thực ra cái này chẳng cần nhớ nhiều
Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er”
Nguyên âm “i”:
- Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”.
- Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”.
- Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”.
Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt.
Nguyên âm “e”:
- Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác.
- Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”.
- Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”.
- Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”.
Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt
Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt
Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt.
Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi.
Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông.
1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi.
2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi.
3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt.
4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt.
5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt.
6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt.
7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt.
8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt.
9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi.
10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh.
11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài.
12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt.
13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt.
14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi.
15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi.
16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn.
17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh.
18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài.
19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh.
20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh.
21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong.
22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu.
Quan tâm cái này là chính thôi :
ai - ai
ei - ây
ao - ao
ou - âu
an - an
en - ân
ang - ang
eng - âng
ong - ung
ia - i+a
ie - i+ê
iao - i+ao
iou - i+âu
ian - i+en
in - in
iang - i+ang
ing - inh & yêng
iong - i+ung
uo - u+ô
uai - u+ai
uei - u+ây
uan - u+an
uen - u+ân
uang - u+ang
ueng - u+âng
üe - uy+ê
üan - uy+en
ün – uyn


Chữ tiếng Hoa mới nhìn vào, cảm thấy rất phức tạp, khó viết, và không biết bắt đầu viết từ đâu. Nhưng thật ra cũng rất đơn giản, nếu như chúng ta nắm bắt được các quy tắc của nó, gồm:

1).Ngang trước sổ sau 十木干
2).Phẩy trước mác sau 人入乂
3).Trên trước dưới sau 二公文字早
4).Trái trước phải sau 小水竹叫什
5).Ngoài trước trong sau 月用罔岡
6).Ngoài trước, ở trong, đóng khung sau 日目國
7).Giữa trước hai bên sau 小水

Tiếng Hoa có tất cả là 214 bộ thủ cơ bản. Có bộ thủ biểu đạt được ý nghĩa, nhưng có bộ không tự mình biểu đạt ý nghĩa. Cho nên, người học viết chữ Hoa, tạm thời đừng để ý đến việc đọc được cái bộ đó, mà dùng tên Hán Việt để ghi nhớ nó là một bộ thủ (không nhớ tên nó cũng không sao, nhưng phải nhớ nó là một bộ thủ, rồi chúng ta sẽ gặp lại nó trong bài học, lúc đó, chúng ta sẽ đọc và thấy được ý nghĩa của nó ). Một khi đã nắm bắt được tất cả các bộ thủ đó, thì việc viết chữ Hoa sẽ trở thành chuyện nhỏ, còn có thể dùng những bộ thủ đó tra từ điển nữa đó các bạn.
Ví dụ:
Chữ “xiăng” gồm có 3 bộ ghép lại : bộ Mộc, bộ Mục và bộ Tâm (bộ Mộc ở bên trái viết trước, sau đó tới bộ Mục ở bên phải, cuối cùng là bộ Tâm ở dưới.)
Chữ “chuán” gồm có 3 bộ ghép lại : bộ Chu, bộ Nhi và bộ Khẩu (bộ Chu ở bên trái viết trước, bộ Nhi ở bên phải nằm trên viết sau, cuối cùng là bộ khẩu ở dưới)



有德有才,破格重用;有德无才,培养使用;有才无德,限制录用;无德无才,坚决不

Các bộ thủ tiếng Trung

Trung Quốc có đến hàng ngàn chữ nhưng được phân loại thành 214 bộ chữ, mỗi bộ chữ được đại diện bằng một thành phần cấu tạo chung gọi là bộ thủ. dựa theo số nét, các bộ thủ bao gồm:

  1. 丿
  2. 广
  3. 鹿

Tuy nhiên số bộ thủ không phải bất biến mà có sự thay đổi theo thời gian.
Số bộ thủ nói trên là dạng chữ phồn thể, dựa theo Khang Hi tự điển (1716) và các từ điển thông dụng sau này như Trung Hoa đại tự điển (1915), Từ hải (1936).
Với việc giản thể hóa chữ Hán, vì phải thêm các bộ thủ giản thể nên số bộ thủ tăng lên thành 227 bộ. Tuy nhiên, một số cách ghép bộ thủ đã làm giảm số bộ thủ, chẳng hạn Tân Hoa tự điển có 189 bộ thủ, Hiện đại Hán ngữ từ điển có 188 bộ thủ, Hán ngữ đại từ điển có 200 bộ thủ. Riêng cuốn Từ nguyên xuất bản năm 1979 có tới 243 bộ thủ.

 

1 nhận xét:

  1. Bài viết khá hay và hữu ích cảm ơn bạn đã chia sẻ. qua đây mình cũng muốn chia sẻ đến mọi người địa chỉ cung cấp dịch vụ phiên dịch uy tín chuyên nghiệp trên toàn quốc. tham khảo: Phiên dịch tiếng trung, Phiên dịch tiếng đức, Phiên dịch tiếng tây ban nha,..............

    Trả lờiXóa